Thứ Năm, 9 tháng 3, 2017

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.

FORM VỚI HTML5

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Các thành phần mới của form HTML5 bổ sung thêm chức năng mà các nhà thiết kế cũng như các nhà phát triển web thường phải kết hợp thông qua các phương tiện khác như JavaScript và Flash.
- Cách làm việc của form

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Cấu trúc mã form:

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


ID: cho phép định kiểu form với CSS Action:
• nơi gửi dữ liệu của người dùng để xử lý.
• Thường là URL trỏ tới mã kịch bản được lưu trên máy chủ.

Method:
• Xác định phương thức gửi dữ liệu.
• giá trị POST/ GET

Làm việc với thành phần<label>:
-- Là thành phần không bắt buộc.
-- Tăng khả năng truy cập cho form.

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Làm việc với thành phần < fieldset>:

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Để nhóm các phần tử form trên trang. Kết hợp với thành phần <legend> để thêm tiêu đề cho form.

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Thêm điều khiển <input> mới và thuộc tính:

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Cho phép các nhà thiết kế sắp xếp dữ liệu từ các website một cách dễ dàng.
- Dữ liệu có thể được gửi tự động tới một cơ sở dữ liệu xác định.

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Làm việc với thành phần <datalist>:

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Xác định một danh sách tùy chọn cho thành phần input.

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Một số thành phần mới trong điều khiển  input:

Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


Bài 4. Làm việc với thành phần Form trong HTML5.


- Cú pháp của HTML5 mở hơn các phiên bản trước: không phân biệt chữ in hoa – thường, không bắt buộc phải có thẻ đóng, không bắt buộc phải có dấu nháy kép cho thuộc tính.
- Cách khai báo của HTML5 đơn giản, rút gọn hơn rất nhiều so với các phiên bản trước: <! DOCTYPE html>, <input>, ...
- Cấu trúc mã HTML5 gắn liền với cấu trúc bố cục trang: <header>, <nav>, <article>, ....
- HTML5 cung cấp nhiều điều khiển trong form hơn, dễ dàng hơn cho người thiết kế & phát  triển.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.

Hỗ trợ sự tương thích trên các trình duyệt cho thành phần HTML5:
Sử dụng file reset.css: khai báo để buộc các phần tử mới của HTML5 hiển thị như một khối (block) thay vì hiển thị inline.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Sử dụng javascript (đối với phiên bản IE  6,7,8)

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Phần tử <header>:
-- Đại diện cho một nhóm hỗ trợ giới thiệu hoặc định hướng
-- Có thể chứa: phần tử tiêu đề (h1 -> h6), <hgroup>, bảng chứa nội dung, form tìm kiếm, …
-- Trong HTML5 có thể sử dụng phần tử này nhiều  lần.


Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Phần tử <nav>:
-- Thường được sử dụng để chứa các thành phần điều hướng cho web.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Thành phần <section>:
-- Biểu diễn một vùng chung của tài liệu hoặc ứng  dụng.
-- Nên sử dụng một section khi muốn phân chia nội dung quan trọng như văn bản và hình ảnh, thành các vùng.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Thành phần <article>:
-- Là thành phần tự chứa trong một tài liệu, trang, ứng dụng hoặc site.
-- Có thể lồng phần tử <article> vào trong phần tử <section> Là lựa chọn tối ưu để chứa nội dung sẽ được đăng tải trong những ngữ cảnh khác nhau hay thậm chí trên các thiết bị riêng biệt.
-- Phần tử article có thể có một <header>, <footer>.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Thành phần <aside>:
-- Cách sử dụng:
• Sử dụng cho vùng sidebar của website.
• Sử dụng cho một vùng nội dung liên quan bên trong phần tử <section>.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


- Thành phần <footer>:
-- Không thuộc lớp các phần tử chia đoạn; có thể có nhiều footer trên một trang web.

Bài 3. Phần tử nội dụng (content) của HTML5.


Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

Ngôn ngữ đánh dấu HTML5


Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Cú pháp HTML5 rất mở:
  + Không phân biệt kiểu chữ in hoa, in thường.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.


  + Các phần tử không bắt buộc phải có thẻ đóng.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

  + Không bắt buộc phải có dấu nháy kép cho thuộc tính.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.


- Cấu trúc file mã HTML5:

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Khai báo DOCTYPE:

  + DOCTYPE được sử dụng để kiểm tra hợp lệ các tài liệu.

Vùng mã nội dung (content) HTML5.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng nội dung Metadata:
-- Là phần nội dung thiết lập cách trình bày hoặc hành vi của các nội dung còn lại trên trang.
-- Có thể sử dụng nội dung metadata để thiết lập quan hệ giữa các tài liệu HTML.
-- Thường chứa các từ khóa hoặc mô tả cho trang web, và được các bộ máy tìm kiếm sử dụng để phân loại trang web.
-- Được đặt trong thành phần  <head>

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng Flow:
-- Đại diện cho các phần tử được coi là nội dung của trang web.
-- Các thẻ đánh dấu nội dung đều thuộc vùng này.
-- Những phần tử được thêm mới trong  HTML5: <article>, <aside>, <audio>, <canvas>, <hgroup>, ...

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng Sectioning:
-- Là vùng nội dung mới của HTML5.
-- Bao gồm 4 phần tử: <article>, <aside>, <nav>, và <section>.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng Heading:
-- Chứa tất cả các phần tử tiêu đề tiêu chuẩn hiện  đang được sử dụng trong HTML 4.0 bao gồm: <h1>, <h2>, ...
-- Với HTML5: bổ sung thêm <hgroup>.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng Phrasing:
-- Là văn bản của tài liệu bao gồm các phần tử đánh dấu văn bản bên trong một đoạn văn.
-- Là tập con của vùng flow.

- Vùng Embedded:
- Là nội dung nhập một tài nguyên khác như hình ảnh hay video vào trong tài liệu.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

- Vùng Interactive:
-- Là những phần tử được sử dụng để tương tác người dùng.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.

Bài 2. Khởi tạo, làm việc với mã HTML5 và thành phần Form.





Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

III. Một số thành phần mới của HTML5 (Tiếp).

-- Web form:
Thành phần form mới trong HTML khi được thực thi sẽ giúp quá trình làm việc với các form trở nên dễ dàng hơn so với hiện tại.



Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

Một số thành phần mới khác:
<figure>, <figurecaption>: gán nhãn (hoặc chú thích ảnh) cho các hình ảnh trên trang web.
<hgroup>: nhóm một tập các thành phần vào một thành phần hợp lý.
….

IV. Tổng quan về HTML5 API.

Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.
- API (Application Programming Interfaces – giao diện lập trình ứng dụng):

-- Là cách tạo ra các ứng dụng sử dụng các thành phần được dựng sẵn.
-- Không chỉ được áp dụng trong phát triển web mà còn cả với các ngôn ngữ kịch bản
-- Mục đích chính của API là để chuẩn hóa cơ chế làm việc đơn giản hóa các nhiệm vụ lập trình phức  tạp.
-- Một số HTML5 API: Drag and Drop, Web storage, Microdata,và Geolocation.

- API Geolocation:
-- Giúp xác định vị trí địa lý của trình duyệt  web.
-- Thông tin này được sử dụng để gửi dưới dạng dữ liệu liên quan dựa trên vị trí.
-- Geolocation hiện tại đang được kích hoạt trong một số trình duyệt hiện đại.
Ví dụ :flickr.com/map

Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.
- Web workers:
-- WebWorkers là một framework (nền tảng) giải quyết vấn đề hiệu suất của trình duyệt.
-- Là mã kịch bản chạy trên một luồng riêng biệt.
- Web storage:
-- Cải tiến cookie của trình duyệt.
-- Cookie là một công nghệ bị giới hạn và khó khăn cho các nhà thiết kế để có thể sử dụng.
-- Web storage nâng cấp mô hình này để cung cấp không gian lưu trữ lớn hơn cho các ứng dụng web hiện đại.
Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.



V. CSS3.


Bài 1 (Tiếp). Những khái niệm đầu tiên về HTML5.


- CSS3 không phải là một thành phần của HTML5, nhưng lại có mối liên quan mật thiết với HTML5.CSS3 được phát triển song song với  HTML5.
- Một số thành phần CSS3 mới:
-- CSS animation (CSS hoạt hình).
-- CSS transition (CSS chuyển đổi)
-- CSS 2D/ 3D transformation: transform
-- CSS3 background, border, RGAa color, gradient, drop shadows, góc bo tròn, ….: border radius, background- image, border-image
-- Web font: @font-face
- HTML5 cung cấp các thành phần mới, dựa theo tên các thành phần thông dụng được sử  dụng trong phần bố cục trang web: footer, nav, section, article, aside, footer
- Một số thành phần mới của HTML5:  <video>, <audio>, <canvas>, …
- API: Là cách tạo ra các ứng dụng sử dụng các thành phần được dựng  sẵn.
- Một số HTML5 API: Drag and Drop, Web storage, Microdata,và Geolocation.
- CSS3 không phải là một thành phần của HTML5, nhưng lại có mối liên quan mật thiết với  HTML5.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

I. Định nghĩa về HTML5.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

- Thành phần của HTML5.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

+ HTML5 và họ HTML5.

  • HTML5.

• những thành phần đánh dấu/ cú pháp mới
 Các thẻ (tag)
  Ví dụ: <ul>, <li>, <div>, 

• những thành phần đánh dấu/ cú pháp mới
 Các thẻ (tag)
  Ví dụ: <ul>, <li>, <div>, 

  • Họ HTML5.

 Bao gồm các thẻ mới
• Công nghệ mới: CSS3, Geolocation, Web storage, web workers, web socket.
• Tác dụng của công nghệ mới:
 Cung cấp tính năng mạnh mẽ cho bộ công cụ.
Tạo ra website hữu dụng & tinh xảo.

- Phạm vi sử dụng HTML5.
• PC
• Thiết bị di động & smartphone.
• .......
Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.


II. Tổng quan về cú pháp HTML5.

Ngôn ngữ HTML5 giới thiệu một số thẻ/ thành phần mới giúp cấu trúc trang web được logic thiết thực hơn.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

- Thành phần mới trong HTML5:
A: <header>

B: <nav>
C: <section>
D:<article>
E: <aside>
F: <footer>
Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

-- Tên của thành phần mới dựa theo tên các thành phần thông dụng được sử dụng trong phần  bố cục trang web hiện nay (div id="footer",divid="nav",...).
-- Tác dụng của các thành phần mới trong HTML5:
 + Giảm bớt sự phụ thuộc vào thẻ  <div>
 + Thay thế bởi một cấu trúc trang web thống nhất, dễ đọc hơn.
-- HTML5 không thay thế bất kỳ cú pháp HTML nào; mà chỉ bsung thêm các thành phần (thẻ) mới vào danh sách hiện có.

III. Một số thành phần mới của HTML5.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.
- Một số thành phần mới:

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

<video> và <audio>:
-- Cho phép nhúng video và file âm thanh vào trang web.
-- Không cần sử dụng tới plug-in của trình  duyệt.

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

<canvas>:
-- Cung cấp các tính năng vẽ và hoạt hình.
-- Làm việc giống như một bảng vẽ trên trang web.
-- Có thể thêm các mã JavaScript hoặc các tính năng hoạt hình mới của CSS3 để làm cho đối tượng được tạo ra trên bảng vẽ di chuyển, biến mất, thay đổi tỷ lệ, ...
-- Lưu hình ảnh vừa vẽ dưới dạng  .png.
- Khai báo <canvas>:
Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

- Sử dụng javascript:

Bài 1. Những khái niệm đầu tiên về HTML5.

Bài sau tôi sẽ tiếp tục giới thiệu với mọi người các thành phần mới của html5.